Đăng ngày:
.edn_articleTitle:not { font-family: "Roboto-Bold" !important; letter-spacing: 0 !important; line-height: 37px !important; text-align: left !important; }、.edn_mediaContainer { border: none !important; }、.edn_articleSubTitle { color: #8d8d8d ; font-family: Roboto-Regular ; text-align: justify; margin-bottom: 15px ; }、.edn_articleDetails p { font-family: Roboto-Regular ; color: #333 ; text-align: justify; }、Báo Giáo dục và Thời đại: Đào tạo nhân lực phát triển kinh tế số 17/03/2025、Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bổ sung 5 mã ngành mới vào chương trình đào tạo đại học, sau đại học.Các trường đại học mở hàng loạt ngành gắn liền với công nghệ, trí tuệ nhân tạo, kinh tế số, bán dẫn... để nỗ lực bù đắp cho gần 200.000 nhân sự còn thiếu. Trước cơ hội hấp dẫn của thị trường nhân lực vi mạch bán dẫn, năm 2024, nhiều cơ sở giáo dục đại học khối ngành STEM mở mã ngành đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực này. Đồng thời, các khóa đào tạo thiết kế vi mạch ngắn hạn theo dạng chuyển đổi, bổ sung nâng cao kỹ năng kịp thời cho người học cũng được các trường đại học phối hợp với doanh nghiệp tổ chức. Chỉ tính riêng Đà Nẵng, đã có 3 khóa chuyển đổi kỹ sư ngành gần sang lĩnh vực thiết kế vi mạch với 39 sinh viên và kết hợp bồi dưỡng cho 43 giảng viên. Những khóa đào tạo ngắn hạn dạng chuyển đổi đã góp phần đáp ứng yêu cầu cấp thiết về nguồn nhân lực giảng dạy, làm việc trong lĩnh vực thiết kế vi mạch trong nước và khu vực. Trường ĐH Bách khoa - ĐHĐN làm việc với Đoàn Lãnh sự Nhật Bản và ĐH Shizuoka về hợp tác trong lĩnh vực bán dẫn Với sự hỗ trợ, tư vấn của Tập đoàn chip Synopsys, trong năm 2025, Đà Nẵng sẽ tuyển chọn các giảng viên xuất sắc từ các trường đại học để cử tham gia khóa bồi dưỡng tại Học viện Sicada - đơn vị hợp tác của Synopsys tại Đài Loan . Ngoài ra, thành phố đang hợp tác với các tập đoàn lớn như Nvidia, Qualcomm để triển khai các chương trình đổi mới sáng tạo, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực vi mạch, bán dẫn và trí tuệ nhân tạo. Theo ThS Phan Ngọc Kỳ - giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật , những kiến thức, nội dung được trang bị từ khóa học đào tạo giảng viên nguồn là nền tảng trong lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn. Cùng đó, các kinh nghiệm thực tiễn được truyền đạt bởi những chuyên gia hàng đầu, thực hành trên phần mềm chuyên nghiệp sẽ góp phần đắc lực cho việc triển khai giảng dạy chuyên ngành này ở các trường đại học. Trường ĐHSư phạm Kỹ thuật - ĐHĐN tổ chức thi thiết kế vi mạch với sự phối hợp Tuy nhiên, theo PGS.TS Nguyễn Lê Hùng - Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật , tương tự các lĩnh vực công nghiệp khác, công nghiệp vi mạch bán dẫn cần khoảng thời gian đủ dài và nguồn lực đầu tư đủ lớn để có thể phát triển thành ngành công nghiệp đóng vai trò động lực kinh tế. Vì vậy, cần có những cơ chế “đột phá của đột phá”. Việc người học sớm tiếp cận, thực tập trên các thiết bị bán dẫn do doanh nghiệp tài trợ tại các trường đại học sẽ giúp thu ngắn đáng kể thời gian đào tạo lại nhân sự mới được tuyển vào làm việc tại doanh nghiệp. Đào tạo Thiết kế vi mạch bán dẫn trên công nghệ FPGA cho sinh viên Cung cấp kỹ năng số cho toàn bộ sinh viên Một trong những điểm nhấn trong công tác đào tạo nguồn nhân lực số tại Trường Đại học Kinh tế là xây dựng các chương trình đào tạo liên ngành, tích hợp giữa kiến thức kinh tế, kinh doanh, quản lý với công nghệ số. Trong 32 chuyên ngành đào tạo của nhà trường, ngành học có tỷ lệ học phần liên quan đến công nghệ số trong đào tạo thấp nhất là Luật học với 1,72% và cao nhất thuộc về Tin học quản lý, Thương mại điện tử, Quản trị hệ thống thông tin… PGS.TS Lê Văn Huy - Hiệu trưởng nhà trường, cho biết: “Trong kỷ nguyên số, các lĩnh vực kinh tế, tài chính và quản lý ngày càng được số hóa. Vì thế, chương trình đào tạo phải đáp ứng sự thay đổi này. Tuy nhiên, sự phân bổ học phần công nghệ số còn chênh lệch giữa các ngành. Nhà trường đang nỗ lực tăng cường tỷ lệ học phần công nghệ trong các ngành có mức độ ứng dụng cao. Những kiến thức này đặc biệt hữu ích cho sinh viên khi công tác trong lĩnh vực tài chính, quản lý rủi ro và thương mại điện tử - nơi dữ liệu đóng vai trò quan trọng trong xây dựng chiến lược kinh doanh”. Trường ĐH Kinh tế - ĐHĐN tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy theo mô hình Có gần 20 năm gắn bó với chip và vi mạch, tham gia thực hiện thành công nhiều sản phẩm vươn tầm quốc tế, ông Nguyễn Bảo Anh - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Công ty Mixel Việt Nam, nhấn mạnh, lĩnh vực vi mạch bán dẫn là ngành công nghệ đòi hỏi nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Để bắt kịp, tiến cùng và vươn lên trong lĩnh vực này, ngoài đào tạo nguồn nhân lực tốt, phải có hệ thống chính sách đủ lớn, hấp dẫn để thu hút được các doanh nghiệp, tạo thêm việc làm.“Ngành vi mạch - bán dẫn thay đổi công nghệ rất nhanh, người làm việc trong ngành phải thường xuyên tự học, học hỏi không ngừng, tự nghiên cứu để theo kịp xu thế. Vấn đề ở đây là cách học, kỹ năng tự học theo một phương pháp để nâng cao được kiến thức”, CEO Công ty Mixel chia sẻ. Trao Chứng nhận các sinh viên hoàn thành khóa đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn Có cùng quan điểm, GS.TSKH Bùi Văn Ga - nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, nhu cầu về nhân lực trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo , máy học và dữ liệu lớn đang tăng cao, đòi hỏi người lao động phải có khả năng thích ứng nhanh với công nghệ mới. Vì vậy, ngoài kiến thức chuyên môn, người lao động phải nắm vững kỹ năng số, kỹ năng mềm, khả năng tự học và tư duy khởi nghiệp. Trong đó, theo GS.TSKH Bùi Văn Ga, kỹ năng số không chỉ giới hạn trong các ngành công nghệ, mà còn mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như kinh doanh, quản lý, truyền thông, giáo dục... Vì vậy, chương trình đào tạo đại học phải được thiết kế để đáp ứng không chỉ các kỹ năng chuyên môn mà cả kỹ năng liên ngành và mềm mại trong ứng dụng công nghệ. Kỹ năng số là yếu tố quan trọng, cần được tích hợp vào mọi chương trình đào tạo. Những kỹ năng như lập trình, phân tích dữ liệu, và sử dụng công cụ công nghệ cần phải trở thành một phần không thể thiếu trong chương trình học. Các trường đại học cần cung cấp các khóa học về AI, IoT, điện toán đám mây và kiến thức công nghệ số khác cho toàn bộ sinh viên. In、85、Đánh giá bài viết: 5.0 // eds2_2 {、var isArticleRated = false; var ri = $,、value = ri.rateit, ri.rateit;、if、$.cookie;、document.getElementById.value = value; $.ajax({、url: "/DesktopModules/EasyDNNNews/ashx/RateArticle.ashx", }、})、.done {、ri.siblings.text; })、.fail {、})、.always {、});、})、.rateit.value) .rateit、.rateit;、$.on {、var $lbAddComment = $, if {、authorName = $authorNameInput.val; }、}、if {、authorEmail = $authorEmailInput.val; }、}、if {、$noauthorGDPRAgreement.css; if {、$noauthorGDPRAgreement.css; var commentsCaptchaResponse = grecaptcha.getResponse; if {、$.val;、$notValidCaptcha.css; }、else {、$.val;、$notValidCaptcha.css; });、});、//*/ ]]>color: #0c7ed7 !important;
Đi tắt đón đầu
của các chuyên gia Nhật Bản
đào tạo kết hợp
về Thiết kế vi mạch bán dẫn
Theo Báo Giáo dục và Thời đại
if、isArticleRated = $.cookie;
var $rate_it = $;
$rate_it.bind {
articleid = 24036,
portalId = 0,
moduleId = 1608,
tabId = 511;
$rate_it.rateit;
type: "POST",
cache: false,
dataType: 'json',
timeout: 15000,
data: {、portalId: portalId,
moduleId: moduleId,
tabId: tabId,
articleid: articleid,
ratingValue: value
noErrors = true,
$authorNameInput = $,
$authorEmailInput = $,
$authorGDPRAgreement = $,
authorName,、authorEmail,
comment = $.val,
$noAuthorName = $,
$noAuthorEmail = $,
$authorEmailNotValid = $,
$noComment = $,
$notValidCaptcha = $,
$noauthorGDPRAgreement = $,
if )、return false;
$noAuthorName.css;
if {、$noAuthorName.css;
noErrors = false;
$noAuthorEmail.css;
$authorEmailNotValid.css;
if {、$noAuthorEmail.css;
noErrors = false;
} else if ) {
$authorEmailNotValid.css;
noErrors = false;
noErrors = false;
}、}、if .length > 0) {
noErrors = false;
}、}、if {、$noComment.css;
noErrors = false;
} else、$noComment.css;
if、$lbAddComment.data;
else、return false;